ĐỊNH NGHĨA BẾP CÔNG NGHIỆP

Có thể hiểu đơn giản là nơi chế biến thức ăn với số lượng lớn trong một khoản thời gian ngắn nhằm phục vụ cho nhiều người sử dụng ở những nơi như: Nhà hàng, Bệnh viện, Canteen , Xí nghiệp, Trường học v…v. Các cơ sở chế biến và phục vụ thức ăn này phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Để hạn chế việc nhiễm bẩn có thể xảy ra, các công đoạn trong khu bếp công nghiệp được khép kín từ khâu sơ chế tới khi thức ăn đã được hoàn thành. (quy trình bếp 1 chiều) Các công đoạn chế biến thực phẩm này được chia ra làm các khu riêng biệt gồm: Khu vực lưu trữ thực phẩm phòng lạnh, bảo quản chung thực phẩm, khu vực sơ chế, khu vực bếp nấu, khu giữ mát và phân chia thức ăn, khu phục vụ, khu rửa bát bẩn. 

Loại bếp này thường bao gồm cả các phòng ăn, trong một vài trường hợp việc chế biến thức ăn được tiến hành ở gần khu phân chia thức ăn và khu cafe. Loại bếp đầu tiên được đưa vào hoạt động tại Ivanovo vào năm 1925.

 Bếp công nghiệp ngày nay thường được chia làm 7 khu vực chính

1.Khu kho lưu trữ

Gồm các vật dụng chính :

 – xe đẩy inox

 – Kệ inox

 – kho đông kho lạnh 

 – Tủ lạnh công nghiệp

2.Khu sơ chế

Gồm các vật dụng chính:

 – Chậu rửa

 – bàn inox

 – mương vĩ thoát sàn

 – hộp lọc mỡ bẫy mỡ

 – máy cắt-trộn-xay

3. Khu nấu

Gồm các vật dụng chính :

 – thiết bị bếp á

 – thiết bị bếp âu

 – tủ hấp cơm

 – hút khói công nghiệp

 – hệ thống gas

 – thiết bị hấp nướng

4.Khu soạn chia

bếp công nghiệp

5.Khu phục vụ của bếp công nghiệp

Gồm các vật dụng chính:

 – xe đẩy inox

 – tủ hâm nóng tủ sấy chén

 – máy làm đá viên

bếp công nghiệp

6.Khu rửa bếp công nghiệp

Gồm các vật dụng chính :

 – máy rửa chén công nghiệp

 – bàn inox

 – hộp lọc mỡ bẫy mỡ

 – chậu rửa công nghiệp

bếp công nghiệp

Trần Gia Phát là nhà thầu chuyên nghiệp trong lĩnh vực thiết kế – sản xuất – thi công – lắp đặt hệ thống bếp công nghiệp, bếp nhà hàng, quầy bar.

Chưa có bình luận nào !!!